51 Đường T5, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh
0 9 0 6 8 4 0 5 6 7 (Mr. Thắng)
thietkenha365@gmail.com
Lựa chọn phương án móng trong xây nhà:.
Để công
trình tồn tại và sử dụng được một cách bình
thường thì không
những các kết kết bên trên phải đủ độ bền, ổn định mà bản thân nền và móng cũng phải ổn định, có độ bền cần thiết và biến dạng nằm trong phạm vi giới hạn cho phép. Đối với các công
trình
nhà phố và biệt thự, phần móng được chọ sao cho kinh tế nhất nhưng vẫn phải đảm bảo về khả năng chịu tải..
Nếu tải trọng dưới chân cột không lớn ta có thê dùng móng đơn dưới cột. Nếu tải trọng lớn thì móng đơn không đảm bảo điều kiện chịu lực hay biến dạng quá mức thì ta
có thể dung móng băng một phương, hai phương hoặc móng bè dưới khung nhà..
Móng băng hai phương.
Móng bè là loại móng mềm, chiếm toàn bộ diện tích nền nhà. Khi
nhà tải trọng lớn (nhà ≥ 3 tầng), nền xấu thì thường phải dùng móng băng đặt sâu và diện tích móng
chiếm đến 75% diện tích nền, khi đó nên dùng móng bè. Móng bè còn dùng
thích hợp khi cần hạn chế chấn động, lún lệch nhiều, cần tăng cường độ và độ cứng của móng
Công tác bố trí thép
trong móng bè:
+ Khi lớp đất tốt trên mỏng (≤ 1,5m): coi như toàn bộ là nền yếu. Với trường hợp này cần phải có những biện pháp gi
cố nền phù hợp với quy mô công
trình:
Gia cố nền bằng cừ tràm: Chỉ dung với các công
trình có quy
các công
trình có quy
mô nhỏ nhưng sức chịu tải của nền vẫn là rất yếu, cở sở tính
toán chỉ là giả định, ngôi nhà bị treo trên tầng đất yếu. Nên hạn chế sử dụng,,
Gia cố nền bằng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: Đối với những công
trình có quy
mô vừa và nhỏ thì biện pháp
gia cố nền này rất có hiệu quả về khả năng chịu lực và tính
kinh tê
·
Ưu điểm
+ Công nghệ đơn giản dễ làm, có thể tính
toán tải trọng khá chính xác thông
qua lực ép (tuy nhiên phải kiểm tra độ chính xác của đồng hồ đo).
+ Thi công nhanh hơn cọc khoan nhồi (tuy nhiên
thi công cọc khoan nhồi có thể đưa nhiều dàn vào công
trình hơn do gọn nhẹ).
+ Tính kinh tế hơn cọc khoan nhồi
Mặt bằng cọc BTCT sau khi đóng
·
Khuyết điểm:
+ Do có thể nhìn thấy được cây cọc lúc
thi công nên chủ đầu tư thường cảm thấy yên tâm hơn.
+ Có nhiều khớp nối từ đó dẫn đến sự sai lệch khi ép sâu,
chịu tải không đúng tâm.
+ Đa số các cọc được đúc sẵn nên khó kiểm tra chất lượng bêtông và chất lượng cốt thép bên
trong.
+ Cồng kềng, nguy hiểm cho công
nhân và các công trình kế cận.
+ Chỉ áp dụng được cho loại cọc nhỏ 25x25, 30x30, 40x40.
+ Chỉ thi công ở những công
trình có mặt bằng lớn, đất nền không bị lún,
không
thi công được trên đất sình lầy, bờ sông đất yếu, …
+ Tải trọng ma sát thành là chủ yếu ít sức chống mũi cọc
Gia cố nền bằng cọc khoan nhồi: Đối với những công
trình có quy
mô vừa nhưng có tầm quang trọng và những công trình có quy
mô lớn thì biện pháp
gia cố nền này là tối ưu nhất. Đối với các công
trình
nhà phố hay biệt thự thì hiếm khi dung biện pháp
gia cố nền bằng cọc khoan nhồi vì chí phí khá
cao.
Cọc khoan nhồi
+ Tùy theo điều kiện địa chất và tải trọng của công trình, trên tổng thể giá thành của phương án xử lý nền móng
khi sử dụng cọc nhồi đường kính
nhỏ hợp lý do
khả năng chịu tải trên mỗi đầu cọc khá cao
nên số lượng cọc trong móng
giảm. Thêm vào đó phần đài cọc, giằng móng
giảm thiểu do số lượng cọc ít, cọc có thể thi công sát công
trình bên cạnh (cách
>=10cm) nên không phải thiết kế đài cọc kiểu consol dẫn đến làm giảm kích
thước đài cọc..
+ Thiết bị thi công
nhỏ gọn nên có thể thi công
trong điều kiện xây dựng chật hẹp. Không gây ảnh hưởng đối với phần nền móng và kết cấu của các công
trình kế cận.
+ Thời gian thi công nhanh (do có thể đưa nhiều dàn vào công
trình hơn do gọn nhẹ).
+ Sử dụng tốt cho trường hợp lớp đất tốt xen kẹp bên trên lớp đất xấu mà không
thể đóng
hoặc ép cọc BTCT thông
thường.
+ Thiết bị thi công đa dạng có thể lựa chọn tuỳ theo mục đích và điều kiện thi công,
phần lớn thiết bị được sản xuất tại Việt Nam, phụ tùng dễ thay thế.
+ Dễ thi công móng
& đà kiềng, khối lượng bêtông và cốt thép ít, đào đắp đất ít,
không ảnh hưởng nhà bên cạnh hoặc ngược lại
+ Không đào nền để làm móng,
giữ nguyên sự ổn định của đất nền.
+ Tính bền vững và ổn định của công
trình rất cao, không bị ảnh hưởng khi nhà liền kề đào móng xây dựng, không bị nghiêng lún.
+ Không có khớp nối như cọc ép, đảm bảo truyền tải trọng đúng tâm.
+ Thực tế cho thấy cọc khoan nhồi không có nhiều khuyết tật.
+ Có thể khoan xuyên tầng đất cứng.
-
Các công trình nhà cao tầng xây chen trong thành
phố.
-
Gia cố nền cho các công
trình sửa chữa, cải tạo, nâng tầng.
-
Các công trình có mặt bằng thi công
chật hẹp (không
thể đưa các
thiết bị thông
thường vào thi công).
-
Các công trình có yêu cầu về bảo đảm an toàn
cho các công trình lân cận, cần tránh xảy ra tranh chấp, đền bù hư hỏng trong quá trình xây dựng.
-
Các công trình cầu, móng hàng rào, tường bao cho tầng hầm, công
trình
trên bờ sông…
·
Khuyết điểm:v
+ Công nghệ phức tạp, tốn nhiều công đoạn, đòi hỏi bên
thi công phải có
chuyên môn và
kinh nghiệm thi công cọc khoan nhồi.
+ Mặt bằng thi công sình lầy do dung dịch sét.
+ Nhiều công đoạn thi công và giám sát
+ Chi phí thi công cao.
Khi lớp đất tốt trên không dày lắm (1,5-3m): chỉ nên xây nhà đến 2 tầng (dùng móng bè). Nếu muốn xây nhà
> 2 tầng thì xử lý như nền đất yếu phía dưới
Gia cố nền bằng cừ tràm:
·
Ưu điểm :
+ Đối với nhà thấp tầng, tải trọng nhỏ có thể dùng cọc tre ( miền Bắc ), cọc tràm (
miền Nam ) và cọc gỗ sẽ tiết kiệm được 1 phần chi phí nền móng.
+ Ở một số khu vực có thế đất tốt như quận Tân Bình,
quận 1, quận 10, quận Gò Vấp..., với nhu cầu xây nhà giá rẻ hoặc giá tầm trung có tải trọng công
trình
không lớn lắm có thể chọn giải pháp móng đơn hay móng băng. Cừ tràm phải đóng
xuống dưới mực nước ngầm, cừ ngâm
trong nước mới vững bền.
Cừ tràm 8
- 10 cm là loại cừ thông dụng nhất, được sử dụng trong xây dưng làm móng
nhà ở nhiều vì vì đăt chụi tải tốt và giá cả hợp lý, phù hợp với nhiều loại công
trình
khác
nhau. Mật độ đóng
25 cọc/m2
Cừ tràm
+ Khi dùng cừ tràm thì phải đào sâu
1,8 - 2,2m nên dễ ảnh hưởng đến các công
trình lân cận,chỉ sử dụng cho công
trình
thấp tầng, cần tải trọng không
cao
+ Về độ sâu của móng cừ tràm,
nhiều người có thói
quen đặt đầu cừ tràm là phải đặt nằm dưới mực nước ngầm thấp nhất. Ðiều này dẫn đến việc phải đặt đáy móng
quá sâu, gây bất lợi cho thi công,
nhất là vào mùa mưa. Các tài liệu địa chất cho thấy: ở vị trí cao
hơn mạch nước ngầm, đất khi đó vẫn ẩm ướt, độ bão hòa
cao, do đó đủ độ ẩm để đầu cừ tràm không bị khô và sẽ không bị mục. Vì vậy, tùy
theo chất lượng đất bên trên mực nước ngầm, có thể chọn đầu cừ tràm
cao hơn mực nước ngầm, miễn sao là đầu cừ luôn ẩm ướt. Ở đất sét, nước mao dẫn có thể lên đến 5 - 6m..
Gia cố nền bằng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: Đối với những công trình có quy mô vừa thì biện pháp
gia cố nền này rất có hiệu quả về khả năng chịu lực và tính
kinh tê
Móng 5 cọc
Khi lớp đất tốt trên dày (≥ 3,0m): Tận dụng lớp tốt bên trên để làm nền, không nên đặt móng sâu, nên dùng móng bè và chỉ nên xây nhà đến 3 tầng, nếu nhà ≥ 4 tầng thì xử lý như “toàn bộ là nền đất yếu”
Nếu nền có lớp trên là lớp đất yếu, lớp dưới là lớp đất tốt :Thi công cọc khoan nhồi
hcm trong hẻm nhỏ
Khi lớp đất yếu phía trên mỏng (≤ 1,5m): thay lớp đất yếu bằng đệm cát, đệm đất hoặc làm chặt đất trên mặt rồi coi như nền tốt hoặc làm móng cọc tre, cọc tràm.
Khi lớp đất yếu không dày lắm (1,5 – 3m): Đối với trường hợp này có thể gia cố nền bằng cừ tràm hoặc cọc BTCT đúc sẵn tùy
theo quy mô công trình
Khi lớp đất yếu dày (≥ 3,0m): coi như toàn bộ là đất yếu.
Khi
lớp đất yếu có chiều dày thay đổi:
* Dùng móng băng có chiều dày
thay đổi, tức là phần đất yếu dày hơn thì mặt móng sâu hơn.
* Dùng móng băng không cùng
cao trình, đặt trong vùng đất tốt.
*
Dùng móng băng có cọc ở vùng đất yếu có chiều dày lớn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét